Đáp án B
- Phương trình phản ứng:
- Năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân C 6 12 thành 3 hạt α là:
Đáp án B
- Phương trình phản ứng:
- Năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân C 6 12 thành 3 hạt α là:
Cho m C = 12 , 0000 u ; m α = 4 , 0015 u . Giả sử ban đầu hạt nhân C 6 12 đang đứng yên, năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân C 6 12 thành 3 hạt α là
A . 5 , 6 . 10 - 13 J
B . 6 , 7 . 10 - 13 J
C . 7 , 7 . 10 - 13 J
D . 8 , 2 . 10 - 13 J
Hạt nhân đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân X. Biết khối lượng các hạt , α và X lần lượt là 209,9904 u; 4,0015 u; 205,9747 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Cho khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α và hạt X xấp xỉ là
A. 12,9753 MeV và 26,2026 MeV
B. 0,2520 MeV và 12,9753 MeV
C. 12,9753 MeV và 0,2520 MeV
D. 0,2520 MeV và 13,7493 MeV
Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ ra hạt α theo phương trình: U234 → α + Th230. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng là 2 , 2 . 10 - 12 J và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Cho khối lượng các hạt: m α = 4 , 0015 u , m T h = 229 , 9727 u , 1 u = 1 , 6605 . 10 - 27 k g . Tốc độ của hạt anpha là
A. 0 , 256 . 10 8 m / s
B. 0 , 255 . 10 8 m / s
C. 0 , 084 m / s
D. 0 , 257 . 10 7 m / s
Phương trình phóng xạ α của rađi là: R 88 226 a → α + R 86 222 n . Cho khối lượng của các hạt nhân lần lượt là: m R n = 221 , 970 u ; m R a = 225 , 977 u ; m α = 4 , 0015 u . Động năng của hạt α bằng:
A. 0,09 MeV
B. 5,03 MeV
C. 5,12 MeV
D. 5,21 MeV
Dùng một p có động năng 6 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X, hạt α sinh ra có động năng 6,4 MeV. Cho khối lượng của proton; α; N 11 23 a ; X lần lượt là: 1,0073u; 4,0015u; 22,985u; 19,9869u và 1u = 931 MeV/c2. Hạt nhân X sinh ra có tốc độ
A. 8,63.106 m/s
B. 9,47.106 m/s
C. 7,24.106 m/s
D. 5,59.106 m/s
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: α 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m α = 4,0015u; m N = 13,9992u; m O = 16,9947u; m p = 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Hạt nhân Po 84 210 phóng xạ α và biến thành hạt nhân Pb 82 206 . Biết khối lượng của hạt nhân chì, hạt nhân poloni và hạt α lần lượt là 205,9744 u; 209,9828 u và 4,0026 u. Lấy 1 u c 2 = 931,5 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân poloni bị phân rã là
A. 5,9 MeV
B. 6,2 MeV
C. 5,4 MV
D. 4,8 MV
Cho phản ứng hạt nhân. Gọi a, b và c lần lượt là năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Urani, hạt α và hạt nhân Thô ri. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4b + 230c – 234a
B. 230c – 4b – 234a
C. 4b + 230c + 234a
D. 234a – 4b – 230c
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.