Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là
Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg và b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) A g N O 3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là
A . 2 a ≤ c ≤ 2 a + b
B . 2 a < c < 2 a + b
C . c ≤ 2 a + b
D . 2 a - b < c < 2 a + b
Hòa tan a mol Al và b mol Ba vào nước dư chỉ thu được dung dịch trong suốt. Quan hệ giữa a và b là:
A. a = 2b
B. a <= 2b
C. a < b
D. a > b
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là:
A. 156,245
B. 134,255
C. 124,346
D. 142,248
Cho hỗn hợp hơi gồm HCHO (a mol) và C2H2 (b mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Mối liên hệ giữa a, b và m là
A. m = 432a + 287b.
B. m = 432a + 143,5b.
C. m = 216a + 143,5b.
D. m = 216a + 287b.
Nung một hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (lấy dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 (chất rắn duy nhất) và hỗn hợp khí. Khi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng không thay đổi. Mối liên hệ giữa a và b là
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:
A. a = 2b.
B. a = 3b.
C. b = 2a.
D. b = 4a.
Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Na. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thu được 5,376 lít khí H 2 , dung dịch X1 và m gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Hòa tan hỗn hợp Y vào nước dư, thu được dung dịch Y 1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng Al trong hỗn hợp X và Y là
A. 6,75 gam.
B. 7,02 gam.
C. 7,29 gam
D. 7,56 gam.
Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là
A. b < a < 2b.
B. a = b.
C. a >b
D. a < b.