Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
a/2 a (mol)
Thu được dung dịch trong suốt gồm Ba(AlO2)2 có thể còn Ba(OH)2 dư nên b ≥ a/2 hay a ≤ 2b
=> Đáp án B
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
a/2 a (mol)
Thu được dung dịch trong suốt gồm Ba(AlO2)2 có thể còn Ba(OH)2 dư nên b ≥ a/2 hay a ≤ 2b
=> Đáp án B
Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Na. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thu được 5,376 lít khí H 2 , dung dịch X1 và m gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Hòa tan hỗn hợp Y vào nước dư, thu được dung dịch Y 1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng Al trong hỗn hợp X và Y là
A. 6,75 gam.
B. 7,02 gam.
C. 7,29 gam
D. 7,56 gam.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột CrO3 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(c) Cho hỗn hợp gồm a mol Na và a mol Al vào nước dư.
(d) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch NaOH loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hỗn hợp A gồm Na và Al hòa tan hết trong lượng nước dư thu được a mol H2 và còn lại dung dịch B gồm NaAlO2 và NaOH dư. B tác dụng với lượng tối đa dung dịch HCl chứa b mol HCl. Tỉ số a:b có giá trị là
A. 1: 4
B. 1 : 2
C. 1 : 3
D. 1 : 1
Cho hỗn hợp chứa a mol Ba và b mol Al tan vào nước thấy chất rắn tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là
A. a ≤ b/2.
B. a ≤ 2b.
C. b = 3a.
D. a ≥ b/2.
Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a < c + 0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là
Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a < c +0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là
A. b > c - a +d
B. a > c + d - b/2
C. b < c - a + 0,5d
D. b < c + 0,5d
Hòa tan hết a mol FeCO3 vào dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Biểu thức về mối quan hệ giữa a và b là
A. b = 423,7a.
B. b = 287a.
C. b = 315,7.
D. b = 407,5a.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y ( gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z ( không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là
A. V = a + 3b + 8c
B. V = a + 4b + 10c
C. V = a – b – 2c
D. V = a – b – c
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4