Cho hình thang ABCD có 2CD=3AB .Gọi M trung điểm của AB ; P,N là hai điểm thuộc CD sao cho CN=NP=PD .Chứng minh
a, AMPD là hình bình hành
b, MC đi qua trung điểm của BN
c, MN,BP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Cho hình thang ABCD có 2CD=3AB.Gọi M là trung điểm của AB P,N là hai điểm thuốc CD sao cho CN =NP=PD .CM
a, AMPD là hình bình hành
b, MC đi qua trung điểm của BN
c, MN,BP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Cho hình thang ABCD có 2CD=3AB.Gọi M là trung điểm của AB P,N là hai điểm thuốc CD sao cho CN =NP=PD .CM
a, AMPD là hình bình hành
b, MC đi qua trung điểm của BN
c, MN,BP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm dối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB và CD sao cho AE = CF. Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC và AD sao cho CM = AN. Chứng minh rằng :
a) MENF là hình bình hành.
b) Các đường thẳng AC, BD, MN, EF đồng quy.
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.
Bài 4: Cho (ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC. Gọi H là điểm đối xứng của N qua M.Chứng minh tứ giác BNCH và ABHN là hình bình hành.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.
Bài 6 : Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với5; 8; 13 và 10.
a/ Tính số đo các góc của tứ giác ABCD
b/ Kéo dài hai cạnh AB và DC cắt nhau ở E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau ở F. Hai tia phân giác của các góc AED và góc AFB cắt nhau ở O. Phân giác của góc AFB cắt các cạnh CD và AB tại M và N. Chứng minh O là trung điểm của đoạn MN.
Bài 7: Cho hình thang ABCD ( AB//CD).
a/ Chứng minh rằng nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên BC thì cạnh bên AD bằng tổng hai đáy.
b/ Chứng minh rằng nếu AD = AB + CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung điểm của cạnh bên BC.
Cho hình thang ABCD (AB CD). Trên AD lấy điểm M sao cho AM=MD. N là trung điểm của AC. Kẻ đường thẳng đi qua MN cắt BC tại K(K thuộc EBC)
a. Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ADC
b, Chứng minh K là trung điểm của đoạn thẳng BC
c, Chứng minh MK là đường trung bình của hình thang ABCD d, Biết MN= 6cm. AB= 8cm. Tỉnh độ dài đoạn thẳng MK?
d, Biết MK=6cm, AB=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MK?
Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có O là giao điểm của AC và BD. Gọi F là trung điểm của CD. E là giao điểm của OF và AB. Chứng minh rằng: E là trung điểm của AB
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD, 1 đường thẳng đi qua D cắt AC, AB, CB theo thứ tự ở M, N, K. Chứng minh rằng: a) DM^2 = MN*MK b) DM/DN+DM/DK=1
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD
a, Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành
b, DE cắt AC tại M, BF cắt AC tại N. Chứng minh AM = MN = NC
c, Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh E và F đối xứng nhau qua O
cho hình bình hành abcd . gọi m là trung điểm của ab . từ a kẻ đường thẳng song song với mc cắt dc tại n.
a) cm: tứ giác AMCN là hình bình hành
b) trên BC lấy điểm 1 sao cho CI=DI
C(Gọi O là giao điểm của AC và MN: Chứng minh rằng NO là đường trung bình của tam giác acd
D)Chứng minh rằng AC//NY
Cho hình thang ABCD (AB||CD, AB<CD). Gọi trung điểm của đường chéo BD là M. Qua M kẻ đường thẳng song song với DC cắt AC tại N. Chứng minh:
a) N là trung điểm của AC;
b) M N = C D − A B 2