Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x = 0 , x = π , y = 0 và y = − sin x . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức:
A. V = π ∫ 0 π sin x d x .
B. V = π ∫ 0 π sin 2 x d x .
C. V = π ∫ 0 π − sin x d x .
D. V = ∫ 0 π sin 2 x d x .
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x 2 + 3 ; y = 0 ; x = 0 ; x = 2 . Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. V = π ∫ 0 2 x 2 + 3 2 d x
B. V = ∫ 0 2 x 2 + 3 d x
C. V = ∫ 0 2 x 2 + 3 2 d x
D. V = π ∫ 0 2 x 2 + 3 d x
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong y = ln x x , trục hoành và đường thẳng x = e. Khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
A. V = π 2
B. V = π 3
C. V = π 6
D. V = π
Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =sinx.cosx, trục tung, trục hoành và đường thẳng x =π/2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox.
A. V =π/16.
B. V = π 2 16
C. V = π 2 + π 16
D. V = π 2 4
Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường: y = x - π ; y = sinx ; x = 0 . Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành do (D) quay quanh trục hoành và V = p π 4 p ∈ ℚ . Giá trị của 24p bằng:
A. 8
B. 4
C. 24
D. 12
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường x y = 4 , x = 0 , y = 1 v à y = 4 . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục tung.
A. V = 8 π
B. V = 10 π
C. V = 12 π
D. V = 16 π
Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ln x , x = e và trục hoành là
A. V = π 2 e 3 + 1 9
B. V = π 2 e 3 - 1 9
C. V = π 4 e 3 + 1 9
D. V = π 4 e 3 - 1 9
Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ln x , x = e và trục hoành là
A. V = π ( 2 e 3 + 1 ) 9
B. V = π ( 2 e 3 - 1 ) 9
C. V = π ( 4 e 3 + 1 ) 9
D. V = π ( 4 e 3 - 1 ) 9
Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x = 0 , x = 1 , y = 0 và y = 2 x + 1 . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức
A. V = π ∫ 0 1 2 x + 1 d x
B. V = π ∫ 0 1 2 x + 1 d x .
C. V = ∫ 0 1 2 x + 1 d x .
D. V = ∫ 0 1 2 x + 1 d x .