Đáp án A.
Ta có tan 60 0 = h a ⇒ h = a 3 và c o s 60 0 = a l ⇒ l = 2 a .
Khi đó:
S t p = π R l + π R 2 = 3 π a 2 ; V = 1 3 π R 2 h = π a 3 3 3 ; S x q = π R l = 2 π a 2 .
Đáp án A.
Ta có tan 60 0 = h a ⇒ h = a 3 và c o s 60 0 = a l ⇒ l = 2 a .
Khi đó:
S t p = π R l + π R 2 = 3 π a 2 ; V = 1 3 π R 2 h = π a 3 3 3 ; S x q = π R l = 2 π a 2 .
Cho hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, bán kính R = 3 c m , góc ở đỉnh của hình nón là φ = 120 0. . Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB, trong đó A,B thuộc đường tròn đáy. Diện tích của tam giác SAB bằng
A. 3 3 c m 2 .
B. 6 3 c m 2 .
C. 6 c m 2 .
D. 3 c m 2 .
Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, bán kính R=3cm, góc ở đỉnh hình nón là α = 120 ° . Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB, trong đó A, B thuộc đường tròn đáy. Diện tích tam giác SAB bằng
A. 3 3 c m 2
B. 6 3 c m 2
C. 6 c m 2
D. 3 c m 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên đáy là trung điểm O của cạnh BC. Biết rằng AB=a, A C = a 3 , đường thẳng SA tạo với đáy một góc 60 ° . Một hình nón có đỉnh là S, đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi l là độ dài đường sinh hình nón. Tính l
A. l = 2 a 3 3
B. l = a 3
C. l = a
D. l = 2a
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên đáy là trung điểm O của cạnh BC. Biết rằng A B = a , A C = a 3 , đường thẳng SA tạo với đáy một góc 60 ° . Một hình nón có đỉnh là S, đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi S x q là diện tích xung quanh của hình nón. Tính S x q
A. S x q = 4 πa 2 3 3
B. S x q = 4 πa 2
C. S x q = 2 πa 2 3 3
D. S x q = 2 πa 2
Cho hình cầu (S) tâm I bán kính R. Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn giao tuyến (L). Khối nón đỉnh I và đáy là đường tròn (L) có thể tích lớn nhất là a π R 3 b 3 ( a , b ∈ N ) . Hỏi a+b bằng?
A. 10
B. 9
C. 11
D. 13
Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O bán kính R. Trên đường tròn (O) lấy 2 điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông. Biết diện tích tam giác SAB bằng R 2 2 , thể tích V của khối nón đã cho bằng
A. V = π R 3 14 2
B. V = π R 3 14 6
C. V = π R 3 14 3
D. V = π R 3 14 12
Cho hình trục có chiều cao h = a 5 bán kính đáy r = a. Gọi O và O’ lần lượt là tâm của hai hình tròn đáy. Một hình nón có đáy là một đáy của hình trụ, đỉnh S của hình nón là trung điểm của OO’. Tính diện tích toàn phần S t p của hình nón đã cho.
A. S t p = πa 2 6
B. S t p = 5 πa 2 2
C. S t p = πa 2 1 - 6
D. S t p = 3 πa 2 2
Cho hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O, SA, SB là hai đường sinh biết SO=3, khoảng cách từ O đến (SAB) là 1 và diện tích Δ S A B là 18. Tính bán kính đáy của hình nón trên.
A. 674 4 .
B. 530 4 .
C. 9 2 4 .
D. 23 4 .
Cho hình nón tròn xoay đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O. Trên đường tròn đó lấy hai điểm A và M. Biết góc A O M ^ = 60 0 , góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAM) và (OAM) có số đo bằng 30 0 và khoảng cách từ O đến (SAM) bằng 2. Khi đó thể tích khối nón là:
A. 32 3 27 π
B. 256 3 9 π
C. 256 3 27 π
D. 32 3 9 π