Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA’C) và (DA’C). Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA’C) và (DA’C)
A. 60°
B. 135°
C. 150°
D. 90°
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Số đo của góc giữa (BA’C) và (DA’C)
Cho hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của B'C' và AD. Gọi α là số đo của góc giữa hai mặt phẳng (BEF) và (ADD’A’). Khi đó cos α bằng
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=BD=a√3. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy (ABCD) bằng
A. 60° B. 30° C.90° D.45°
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x - y - 6 = 0 và (Q). Biết rằng điểm H ( 2 ; - 1 ; - 2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ; 0 ) xuống mặt phẳng (Q). Số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) bằng
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Biết tích của khoảng cách từ điểm B' và điểm D đến mặt phẳng (D’AC) bằng 6 a 2 a > 0 . Giả sử thể tích của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' là k a 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
Cho hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a, gọi α là góc giữa đường thẳng A ' B và mặt phẳng B B ' D ' D . Tính sin α
A. 3 5
B. 3 2
C. 1 2
D. 3 4
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AA' và A'B'. Số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD (như hình vẽ bên) là:
A. 45°.
B. 30°.
C. 60°.
D. 90°.
Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 4. a. Tính độ dài đường chéo của hình lập phương. b. Tính góc giữa AC' và mặt đáy c. Tính góc giữa AC và B'C' d. Tính khoảng cách từ A đến (A'BD)