Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C'. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là hình gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Hình thang
D. Hình bình hành
Cho hình lăng trụ tam giác A B C . A ' B ' C ' . Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A ' B ' C ' . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng A I J với hình lăng trụ đã cho là hình gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Hình thang
D. Hình bình hành
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ và M, N là hai điểm lần lượt bên cạnh CA, CB sao cho MN song song với AB và CM/CA=k. Mặt phẳng (MNB’A’) chia khối lăng trụ ABC. A’B’C’ thành hai phần có thể tích V 1 (phần chứa điểm C) và V 2 sao cho V 1 / V 2 = 2 . Khi đó giá trị của k là
A. k = - 1 + 5 2
B. k = 1 / 2
C. k = 1 + 5 2
D. k = 3 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A’B’C’) bằng a 6 . Thể tích của khối lăng trụ bằng
A. 3 2 a 3 4
B. 3 2 a 3 8
C. 3 2 a 3 28
D. 3 2 a 3 16
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh AB=a,AA'=2a . Hình chiếu của 'A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
A. a 3 11 4
B. a 3 11 12
C. a 3 47 8
D. a 3 4
Hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (A'B'C') trùng với trung điểm của cạnh B’C’, tam giác BB’C’ là tam giác đều cạnh 2a, AB =a. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. 3 a 3 8
B. a 3 4
C. 3 a 3 4
D. 3 a 3 2
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 ° Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. a 3 3 4
B. 4 a 3 3
C. 2 a 3 3
D. a 3 3 2
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, độ dài cạnh bên bằng 2 a 3 , hình chiếu của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A. a 3 3 36 .
B. a 3 3 6 .
C. a 3 3 12 .
D. a 3 3 24 .
Cho một lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Góc giữa A’C và mặt phẳng đáy bằng 60 ° . Diện tích xung quanh S x q của hình nón có đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và đỉnh là trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. S x q = πa 2 333 36
B. S x q = πa 2 111 36
C. S x q = πa 2 333 6
D. S x q = πa 2 111 6