Chọn C
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC, khi đó S H ⊥ B C . Ta có
Chọn C
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC, khi đó S H ⊥ B C . Ta có
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABC) và S A = a 3 . Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. φ = 30 °
B. φ = 60 °
C. sin φ = 5 5
D. sin φ = 2 5 5
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc φ . Thể tích của khối chóp đó bằng
A. a 3 tan φ 12
B. a 3 cot φ 12
C. a 3 tan φ 6
D. a 3 cot φ 6
Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BD) và (ABC). Tính tan φ
A. tan φ = 1 2
B. tan φ = 2
C. tan φ = 2 3
D. tan φ = 3 2
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD, gọi α mặt phẳng qua A và vuông góc SC.
Biết rằng diện tích thiết diện tạo bởi α là hình chóp bằng nửa diện tích đáy ABCD. Tính
góc φ tạo bởi cạnh bên SC và mặt đáy.
A. φ = arcsin 1 + 33 8
B. φ = arcsin 33 − 1 8
C. φ = arcsin 1 + 29 8
D. φ = arcsin 29 − 1 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD). Tính tan φ
tan φ
B. tan φ = 1
C. tan φ = 2
D. tan φ = 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và (SAB) vuông góc với (ABCD). Tính cos φ với φ là góc tạo bởi (SAC) và (SCD).
A. 2 7
B. 6 7
C. 3 7
D. 5 7
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng S A B v à C S D . Tính cos φ
A. cos φ = 1 2
B. cos φ = 1 6
C. cos φ = 1 3
D. cos φ = 1 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a cạnh bên SA vuông góc
mặt đáy và SA = a . Gọi φ là góc tạo bởi SB và mặt (ABCD). Xác định cot φ
A. cot φ = 2
B. cot φ = 1 2
C. cot φ = 2 2
D. cot φ = 2 4
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; cạnh bên trùng với đáy một góc φ sao cho A’ có hình chiếu xuống mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của ∆ A B C . Tính thể tích khối lăng trụ.
A. a 3 4 tan φ
B. a 3 4 c o t φ
C. a 3 12 tan φ
D. a 3 12 c o t φ