Đáp án B
Cách 1:
BO cắt mặt phẳng (SCD) tại D nên
Chứng minh được rằng
Cách 2: Chứng minh được rằng
Trong (SAC) dựng AH ⊥ SO tại H. Chứng minh được rằng AH ⊥ (SBD) tại H
Đáp án B
Cách 1:
BO cắt mặt phẳng (SCD) tại D nên
Chứng minh được rằng
Cách 2: Chứng minh được rằng
Trong (SAC) dựng AH ⊥ SO tại H. Chứng minh được rằng AH ⊥ (SBD) tại H
Cho hình chóp SABCD đáy là hình vuông tâm O cạnh a. SA=a căn 3. SA vuông góc với đáy. Tính góc a)(SBD) và (ABCD) b)(SBD) và (SAB) c)(SBC) và (ABCD) d)(SCD) và (ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB=a; AD= 2a; SA vuông góc với đáy, SA=a√2. Xác định và tính góc giữa. a) Các đường thẳng SB, SC, SD với mp đáy. b) SC với các mp (SAD) và ( SAB). c) SA với mp (SCD). d) SB và (SAC).
Bài 10. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a * sqrt(3) . O là tâm hình vuông 1/ Chứng minh :a) (SAC) I (ABCD) b) (SAC) (SBD). 2 / a ) Tính d(S; (ABCD)) b) Tính d(O; (SCD)) 3/ Tính góc giữa:a) SC và (ABCD); b) (SAB) và (ABCD).
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi H,K lần lượt là trung điểm SA,SB
a) tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC)
b) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
c) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
d) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (HKCD) và (ABCD)
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi H,K lần lượt là trung điểm SA,SB
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SBD) và (SAC)
b) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
c) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
d) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (HKCD) và (ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA=a căn 2. Tính khoảng cách từ:
a) C đến mặt phẳng (SAB).
b) từ A đến (SCD).
c) Từ O đến (SCD).
d) Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=SB=SC=SD=a√2; O là tâm của hình vuông ABCD.
a) C/m (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với (ABCD).
b) C/m (SAC) ⊥(SBD)
c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD)
d) Tính góc giữa đường SB và (ABCD).
e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OH⊥SM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD
f) Tính góc giưa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB.
Chóp SABCD , ABCD là hình chữ nhật tâm O SA=5a ; AB=2a ; AD=a căn 3 ; SA vuông góc với đáy a) Cm BC vuông góc (SAB) ; CD vuông góc (SAD ) ; (SCD) vuông góc (SAD) b) Tính góc (SC:SAD) ; (SC:SAD) ; (SC:ABCD) c) Tính khoảng cách từ A đến (SBC) và d(A,(SCD)) d)Tính góc giữa 2 mp (SBD) và (ABCD) ; (SCD) và (ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và đáy ABCD là hình vuông. Hỏi mp(SCD) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ? A. 𝑚𝑝(𝑆𝐵𝐷) B. 𝑚𝑝(𝑆𝐴𝐶) C. 𝑚𝑝(𝑆𝐴𝐵) D. 𝑚𝑝(𝑆𝐴𝐷)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy M trên cạnh SA, trung điểm CD là N. Tìm giao tuyến các mặt phẳng sau
a) (BMN) và (SAC)
b)(BMN) và (SAD)
c)MCD) và (SBD)
d)(MCD) và (SAB)