1. Cho hs y=f(x) có đạo hàm thỏa mãn f'(6)=2. Tính giá trị biểu thức lim \(_{x->6}\)\(\dfrac{f\left(x\right)-f\left(6\right)}{x-6}\)
2. Gọi d là tiếp tuyến của hs y=\(\dfrac{x-1}{x+2}\) tại điểm có hoàng độ bằng -3. Khi đó d tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác có diện tích là bao nhiêu?
3. Cho lim \(_{x->2}\)\(\dfrac{\sqrt{3x+3}-m}{x-2}\)=\(\dfrac{a}{b}\)với m là số thực và \(\dfrac{a}{b}\)tối giản. Tính 2a-b
4. Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên tập số thực. Biết f'(1)=5 và f(1)=6. Tìm giới hạn lim \(_{x->1}\)\(\dfrac{f^2\left(x\right)-f\left(x\right)-30}{\sqrt{x}-1}\)
5. Cho tam giác ABC có 2 trung tuyến kẻ từ A đến B vuông góc với nhau. Khi đó tỉ số \(\dfrac{AC+BC}{AB}\)đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu(làm tròn đến hàng phần trăm)
6. Cho tứ diện ABCD có (ACD) vuông góc (BCD), AC=AD=BC=BD=a và CD=2x. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Với giá trị nào của x thì (ABC) vuông góc với (ABD)?
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - ( x - 1 ) 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Cho hàm số f ( x ) = 4 - x 2 - 2 ≤ x ≤ 2 1 x > 2 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f(x) không xác định tại x = 3
(II) f(x) liên tục tại x = -2
(III) lim x → 2 f ( x ) = 2
A. Chỉ (I).
B. Chỉ (I) và (II).
C. Chỉ (I) và (III).
D. Cả (I); (II); (III) đều sai.
Cho hàm số y= f(x)=x^3-2x^2 (C) a) Tìm f'(x). Giải bất phương trình f'(x)>0 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x0=2
Cho hàm số y = f(x)=x^3-2x^2(C) a) tìm f'(x) . Giải bất phương trình f'(x)>0 b) viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x0=2
1) cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{3}x^3-2\sqrt{2}x^2+8x-1\) có đạo hàm là f'(x). Tập hợp những giá trị của x để f'(x) = 0
2) cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{3-3x+x^2}{x-1}\) giải bất phương trình f'(x) = 0
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
Trong ba câu trên:
A. Có hai câu đúng và một câu sai.
B. Có một câu đúng và hai câu sai.
C. Cả ba đều đúng.
D. Cả ba đều sai.
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
- Trong ba câu trên:
A. Có hai câu đúng và một câu sai.
B. Có một câu đúng và hai câu sai.
C. Cả ba đều đúng.
D. Cả ba đều sai.
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
- Trong ba câu trên:
A. Có hai câu đúng và một câu sai.
B. Có một câu đúng và hai câu sai.
C. Cả ba đều đúng.
D. Cả ba đều sai.