Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị hàm số y = f '(x) như hình vẽ bên. Xét các khẳng định sau:
(I) Hàm số y = f(x) có ba cực trị.
(II) Phương trình f(x) = m + 2018 có nhiều nhất ba nghiệm.
(III) Hàm số y = f(x + 1) nghịch biến trên khoảng (0;1) .
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ.
Gọi m là số nghiệm của phương trình f(f(x))=1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 6
B. m = 7
C. m = 5
D. m = 9
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ . Đồ thị của hàm số f ( x ) như hình bên. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 5
B. m = 6
C. m = 7
D. m = 9
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp ℝ \ 0 liên tục trên khoảng xác định có bảng biến thiên như sau. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m = 2
B. m < 1
C. m = 2 hoặc m < 1
D. m ≤ 1 hoặc m = 2
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ℝ \ 1 và có bảng biến thiên dưới đây
Tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt là
A. m > 27 4
B. m < 0
C. 0 < m < 27 4
D. m > 0
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)-3=0 là
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Trong các khẳng định sau:
I. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2
II. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2
III. Hàm số nghịch biến trong khoảng − ∞ ; 0 và đồng biến trong khoảng 0 ; ∞
IV. Phương trình f(x) = m có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi . Có bao nhiêu khẳng định đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c . Nếu phương trình f ( x ) = 0 có ba nghiệm phân biệt thì phương trình 2 f ( x ) . f ” ( x ) = [ f ’ ( x ) ] 2 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm
B. 4 nghiệm
C. 3 nghiệm
D. 2 nghiệm
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D = ℝ \ { 1 } và liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f(x)=m-1 có hai nghiệm thực phân biệt là:
A. m < 1 m > 5
B. 1<m<5
C. m<1
D. m>5
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f(x)-m=0 có nghiệm duy nhất.
A. m ∈ 3 ; + ∞
B. m ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞
C. m ∈ 3 ; + ∞
D. m ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞