Cho hàm số y = - x 3 - m x 2 + ( 4 m + 9 ) x + 5 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 1 x + 3 m nghịch biến trên khoảng 3 ; + ∞
A. 3
B. 2
C. 0
D. 4
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số y = 3 - x - 3 3 - x - m nghịch biến trên khoảng (-1;1).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = - 1 3 x 3 – ( m + 1 ) x 2 + ( 4 m - 8 ) x + 2 nghịch biến trên toàn trục số
A. 9
B. 7
C. vô số
D. 8
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f’(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0; 1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0;1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 25 x + m nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ?
A. 11.
B. 4.
C. 5.
D. 9.
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng (-1000;1000) để hàm số y = 2 x 3 - 3 ( 2 m + 1 ) x 2 + 6 m ( m + 1 ) x + 1 đồng biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ ) ?
A. 999.
B. 1001.
C. 1998
D. 1000.