Cho hai mệnh đề P và Q. phát biểu nào sau đây sai về mệnh đề đúng P ⇔ Q?
A. P khi và chỉ khi Q
B. P tương đương Q
C. P là điều kiện cần để có Q
D. P là điều kiện cần và đủ để có Q
Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:
A. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
B. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
Cho hai mệnh đề P : " 2 − 3 > − 1 " và Q : " 2 − 3 2 > ( − 1 ) 2 "
Xét tính đúng sai của các mệnh đề P ⇒ Q , Q ¯ ⇒ P ta được:
A. Mệnh đề P ⇒ Q sai, mệnh đề Q ¯ ⇒ P đúng
B. Mệnh đề P ⇒ Q đúng, mệnh đề Q ¯ ⇒ P đúng
C. Mệnh đề P ⇒ Q sai, mệnh đề Q ¯ ⇒ P sai
D. Mệnh đề P ⇒ Q đúng, mệnh đề Q ¯ ⇒ P sai
Cho x ∈ R và các mệnh đề P : x < 1 , Q : x 2 < 1 . Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. P là điều kiện đủ của Q
B. P là điều kiện cần của Q
C. P là điều kiện cần và đủ của Q
D. Q là điều kiện cần của P
Cho 2 mệnh đề: P: “Tứ giác là hình chữ nhật” và Q: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau”. Hãy phát biểu và xét tính đúng sai của mệnh đề P tương đương Q?
Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó, với P: “2 < 3”, Q: “-4 < -6”
Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó, với P: “4 = 1”, Q: “3 = 0”
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó:
Q:"∃nϵN,n chia hết cho n + 1"
Cho a là số tự nhiên, xét các mệnh đề P : “a có tận cùng là 0”, Q: “a chia hết cho 5” Xét tính đúng sai của cả hai mệnh đề trên