Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó, với P: “4 = 1”, Q: “3 = 0”
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∃ x ∈ Q : x2 = 2
Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:
A. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
B. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. ∀ x ∈ R: x.x = 1
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ∀ n ∈ Z: n ≤ n2
Cho hai mệnh đề P : " 2 − 3 > − 1 " và Q : " 2 − 3 2 > ( − 1 ) 2 "
Xét tính đúng sai của các mệnh đề P ⇒ Q , Q ¯ ⇒ P ta được:
A. Mệnh đề P ⇒ Q sai, mệnh đề Q ¯ ⇒ P đúng
B. Mệnh đề P ⇒ Q đúng, mệnh đề Q ¯ ⇒ P đúng
C. Mệnh đề P ⇒ Q sai, mệnh đề Q ¯ ⇒ P sai
D. Mệnh đề P ⇒ Q đúng, mệnh đề Q ¯ ⇒ P sai
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∀ x ∈ R : x < x + 1
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∃ x ∈ R: 3x = x2 + 1