cho hai đa thức M(x)=\(\frac{1}{2}\)x^3-3x-x^2+3; N(x)=-4x+x^2+\(\frac{1}{2}\)x^3+6
a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b)tìm nghiệm của đa thức A(x)=M(x)-N(x)
Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x) = (4x + 1 - x ^ 2 + 2x ^ 3) - (x ^ 4 + 3x - x ^ 3 - 2x ^ 2 - 5) Q(x) = 3x ^ 4 + 2x ^ 5 - 3x - 5x ^ 4 - x ^ 5 + x + 2x ^ 5 - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm, dần của biển. b) Tính P(x) + 20(x) 3P(x) + 0(x)
Cho hai đa thức
M(x)= x^4+3x-1/9-x+3x^4+2x^2
N(x)==8x-2x^3+2/3+4x-4x^4-1/3
a, tính nghiệm của đa thức P(x)= M(x)=N(x)
b,thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
Cho các đa thức: A(x)=2x\(^3\)+x\(^2\)+1+4x
B(x)= 3x+2+x\(^2\)-2x\(^3\)
a, sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b, tính tổng M(x)=A(x)+B(x)
c, tìm nghiệm của đa thức M(x)
Bài 1. Cho đa thức: P(x)=2+〖5x〗^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5.
a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b)Xác định bậc của đa thức P(x).
c)Xác định hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x=-1.
Câu 2 (2,0 điêm): 1) Tính giá trị của đơn thức M tại x=1; y =-1 .Biết M = (2xy).xy 1 2) Cho hai đa thức: P(x)=3x-4x* – 2x° +4x² – 6 và Q(x)= 2x* –x-2x' + 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa P(x);Q(x) thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm đa thức A(x)=Q(x)-P(x).
Cho 2 đa thức: M (x) = 4x2 – 4x – 3x3 – 8
N (x) = 2 + 3x3 + x – 4x2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) = M(x) + N(x); Q(x) = M(x) – N(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x).
Cho hai đa thức:
3 2
2 3
( ) 2 2 3 1
( ) 2 3 5
A x x x x
B x x x x
= + - +
= + - -
a) Sắp xếp mỗi hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính: A x B x A x B x ( )+ - ( ); ( ) ( )