Tham khảo nha! Cách này hơi dài ạ
a, Có Om là tia phân giác của góc aOb => Om nằm giữa Oa và Ob; góc aOm = góc mOb = aOb/2 = 120 độ/2 = 60 độ
b, Có mOb và mOx là 2 góc kề bù
=>mOb + mOx = 180 độ
=>60 độ + mOx= 180 độ
=> mOx = 120 độ
Trên nửa mp bờ chứa tia Ox có:
Góc mOa = 60 độ
Góc mOx = 120 độ
=>mOa < mOx => tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om
=> mOa + aOx = mOx
=> aOx=60 độ
Có Oa nằm giữa Ox và Om; mOa=aOx= 60 độ
=> Tia Oa là tia phân giác của góc xOm
a) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)(gt)
nên \(\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
b) Ta có: \(\widehat{mOb}+\widehat{xOm}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+60^0=180^0\)
hay \(\widehat{xOm}=120^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bò chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOa}< \widehat{mOx}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox
\(\Leftrightarrow\widehat{mOa}+\widehat{aOx}=\widehat{mOx}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{aOx}=120^0-60^0=60^0\)
Ta có: tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox(cmt)
mà \(\widehat{mOa}=\widehat{aOx}\left(=60^0\right)\)
nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)(đpcm)