Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét đường thẳng (d): y = mx + 4 với m≠0.
1. Gọi A là giao điểm của đường thẳng (d) và trục Oy. TÌm tọa độ điểm A.
2. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm B sao cho tam giác OAB là tam giác cân.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y=x^2 và đường thẳng (d): y=-x+2
a, Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
c, Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và (d). Tính diện tích tam giác OAB
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = - x + 6 và parabol (P): y = x².
a, Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
b, Gọi A, B là giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y = x^2 và đường thẳng (d) : y = -x + 2
a, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
b, Gọi A,B là 2 giao điểm của (P) và (d). Tính diện tích tam giác OAB
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P):
y = x2 và đường thẳng (d): y = -x + 2
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (Q)
b) Gọi A, B là hai giao điểm của (P) và (Q). Tính diện tích tam giác OAB.
cho (d):y=-x+3
a. Gọi A, B là giao điểm của (d) với 2 trục tọa độ Ox, Oy. Tính diện tích tam giác AOB
b. Cho (d1):y=(k+1)x+1 (k tham số). Tìm giá trị nguyên của k để 2 đường thẳng (d) và (d1) cắt nhau ở điểm có hoành độ là số nguyên nhỏ nhất