Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 2 x + 1 và đường thẳng d : y = m x + 1 . Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A. m ≥ 0
B. m < 0
C. m ≤ 0
D. m > 0
Cho hàm số y = x - x + 1 có đồ thị, đường thẳng (d):y=mx-m-1 và điểm A(-1;0) Biết đường thẳng d cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt M, N mà A M 2 + A N 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m ϵ [-1;0).
B. m ϵ [-∞;-2).
C. m ϵ [-2;-1).
D. m ϵ [-0;+∞).
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 3 ( m + 1 ) x 2 + 6 m x có hai điểm cực trị là A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d : y = x + 2 Số phần tử của S là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x 3 - x 2 + m x - 2 có đồ thị (C). Tìm m để đồ thị (C) có hai điểm cực trị A, B và đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d : y = 1 2 x + 1
A. m = 8 3
B. m = 1
C. m = - 8 3
D. m = - 26 3
Khi đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 có hai điểm cực trị A, B và đường tròn (C): ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 3 cắt đường thẳng AB tại hai điểm phân biệt M,N sao cho khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính độ dài MN
A. MN= 3
B. MN=1.
C. MN=2.
D. MN=2 3
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x=2
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Cho hàm số y = x 3 − 3 m x 2 + 3 m 2 − 1 x − m 3 với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số có hai điểm cực trị. Biết rằng khi m thay đổi trong S, các điểm cực đại của đồ thị hàm số cũng thay đổi nhưng luôn nằm trên một đường thẳng (d) cố định . Hỏi (d) song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = 2x + 4
B. y = -3x - 1
C. y = -3x + 5
D. y = -2x
Cho hàm số y = 2 x + 3 x + 2 có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + m Các giá trị của tham số m để đường thẳng (C) cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt là:
A. m > 2
B. m > 6
C. m = 2
D. m < 2 hoặc m > 6
Cho biết đồ thị của hàm số y = x + 2 x - 1 cắt đường thẳng d: y=x+m tại hai điểm phân biệt A,B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Tìm giá trị của m để I nằm trên trục hoành.
A. m=3.
B. m=4.
C. m=1.
D. m=-2.