A-------------N------------M--------------B
Không thể khắng định M nằm giữa A,N
Ta có thể khẳng định M nằm giữa A,N khi trên tia AB, AN<AM
A-------------N------------M--------------B
Không thể khắng định M nằm giữa A,N
Ta có thể khẳng định M nằm giữa A,N khi trên tia AB, AN<AM
Cho điểm P không thuộc đường thẳng a . Trên nửa mặt phẳng bờ a không chưa điểm P lấy hai điểm M và N không thuộc a sao cho M,N,P không thẳng hàng ,. Đoạn thẳng PN cắt a tại H.
a) Tia MH có nằm giữa MN và MP không ? Vì sao ?
b) Đoạn thẳng PM cắt a tại K . Đoạn thẳng MH có cắt đoạn thẳng NK không ? Vì sao ?
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A 6 ; - 3 ; 4 , B a ; b ; c . Gọi M,N,P lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng toạ độ (Oxy),(Oyz),(Ozx) sao cho M,N,P nằm giữa A và B thoả mãn A M = M N = N P = P B . Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. - 17
B. - 34
C. - 19
D. - 38
Cho hai đường thẳng cố định a và b chéo nhau. Gọi AB là đoạn vuông góc chung của a và b (A thuộc a, B thuộc b). Trên a lấy điểm M (khác A), trên b lấy điểm N (khác B) sao cho A M = x , B N = y , x + y = 8 . Biết A B = 6 , góc giữa hai đường thẳng a và b bằng 60 0 . Khi thể tích khối tứ diện ABNM đạt giá trị lớn nhất hãy tính độ dài đoạn MN (trong trường hợp M N > 8 ).
A. 2 21
B. 12
C. 2 39
D. 13
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(6;-3;4), B(a;b;c). Gọi M,N,P lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng toạ độ (Oxy),(Oyz),(Ozx) sao cho M,N,P nằm giữa A và B thoả mãn AM=MN=NP=PB.. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. -17
B. -34
C. -19
D. -38
o điểm P ko thuộc đường thẳng a. Trên nửa mặt phẳng bờ a ko chứa P lấy hai điểm M và N không thuộc a sao cho M,N,P không thẳng hàng. Đoạn thẳng PN cắt a tại H.
a)Tia MH có nằm giữa hai tia MN và MP ko? Vì sao?
b)Đoạn thẳng PM cắt a tại K. Đoạn thẳng MH có cắt đoạn thẳng NK ko? Vì sao?
Cho các số thực dương a, b khác 1. Biết rằng đường thẳng y=2 cắt đồ thị của các hàm số y = a x , y = b x và trục tung lần lượt tại A, B và C sao cho C nằm giữa A và B và AC=2BC. Khẳng định nào dưới đây đúng
A. b= a 2
B. b=2a
C. b= a - 2
D. b= a 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại C và D, AD = 3a, BC = CD = 4a; cạnh bên SA vuông góc với đáy và S A = a 3 . Gọi M là điểm nằm trên cạnh AD sao cho AM = a và N là trung điểm của CD. Gọi α là số đo của góc giữa hai đường thẳng SM và BN. Khi đó cosα bằng
A. 5 5
B. 6 3
C. 2 3
D. 6 6
Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó các cặp véc tơ nào sau đây cùng hướng?
A . MP → , PN → .
B . MN → , PN → .
C . NM → , NP → .
D . MP → , MP → .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của SB, N là trung điểm CD Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và BN bằng
A. a 3 10
B. a 3 0 10
C. a 7 10
D. a 17 10