𝚈𝚊𝚔𝚒

Cho \(\Delta ABC\). Vẽ ở ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFH.

a) CM: EC=BH

b)\(EC\perp BH\)

c) Gọi M,N là tâm các hình vuông ABDE, ACFH. Gọi I là trung điểm BC. Tam giác MNI là tam giác gì, vì sao?

Các bạn giúp mình nhe! Cảm ơn nhiều ạ! 

a. Ta có: ˆBAH=ˆBAC+ˆCAH=ˆBAC+900

ˆEAC=ˆBAC+ˆBAE=ˆBAC+900

Suy ra: ˆBAH=ˆEAC

– Xét ∆ BAH và ∆ EAC:

BA = EA (vì ABDE là hình vuông)

ˆBAH=ˆEAC (chứng minh trên)

AH = AC (vì ACFH là hình vuông)

Do đó: ∆ BAH = ∆ EAC (c.g.c)

⇒ BH = EC

Gọi giao điểm của EC với AB và BH lần lượt là K và O.

ˆAEC=ˆABH (vì ∆ BAH = ∆ EAC) (1)

hay ˆAEK=ˆOBK

– Trong ∆ AEK ta có: ˆEAK=900

⇒ˆAEK+ˆAKE=900

Khách vãng lai đã xóa
𝚈𝚊𝚔𝚒
9 tháng 2 2020 lúc 10:32

Um... phần a và b mình làm rồi nhưng còn phần c chưa giải được ._.

Khách vãng lai đã xóa

c, Trong ∆ EBC ta có:

M là trung điểm của EB (tính chất hình vuông)

I là trung điểm của BC (gt)

nên MI là đường trung bình của tam giác EBC

⇒ MI = \(\frac{1}{2}\)EC và MI // EC (tính chất đường trung bình của tam giác)

- Trong ∆ BCH ta có:

I là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của CH (tính chất hình vuông)

nên NI là đường trung bình của ∆ BCH

⇒ NI = \(\frac{1}{2}\)BH và NI // BH (tính chất đường trung bình của tam giác)

BH = CE (chứng minh trên)

Suy ra: MI = NI nên ∆ INM cân tại I

MI // EC (chứng minh trên)

EC ⊥ BH (chứng minh trên)

Suy ra: MI ⊥ BH

NI // BH (chứng minh trên)

Suy ra: MI ⊥ NI hay ˆMIN=900

Vậy ∆ IMN vuông cân tại I.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Hà Hương
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Lương Thị Lan
Xem chi tiết
HOA trần
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bình 1
Xem chi tiết
Hà Thu Giang
Xem chi tiết
giang đào phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết