b) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
và AD=AE(gt)
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC(cmt)
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)
Xét ΔDBK và ΔECK có
\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)(cmt)
DB=EC(cmt)
\(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)(cmt)
Do đó: ΔKBD=ΔKCE(g-c-g)
a) Sửa đề: BE=DC
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD(gt)
Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)
Suy ra: BE=CD(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔKBD=ΔKCE(cmt)
nên KB=KC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AK chung
KB=KC(cmt)
Do đó: ΔABK=ΔACK(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AK nằm giữa hai tia AB,AC
nên AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
d) Xét ΔKBC có KB=KC(cmt)
nên ΔKBC cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)