Chọn đáp án A
Để Cu tác dụng với H 2 S O 4 loãng thoát ra khí X thì phải có ion N O 3 -
Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra nên X có ion N H 4 +
Vậy nên x là: N H 4 N O 3
Chọn đáp án A
Để Cu tác dụng với H 2 S O 4 loãng thoát ra khí X thì phải có ion N O 3 -
Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra nên X có ion N H 4 +
Vậy nên x là: N H 4 N O 3
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua.
B. urê.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. ure
B. amophot
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Chất X được sử dụng làm phân bón hóa học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng , sau đó thêm Cu vào thì thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. Công thức của X là :
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. NaNO3
D. (NH2)2CO
X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là
A. NH4NO3.
B. (NH2)2CO.
C. NaNO3.
D. (NH4)2SO4.
Khi cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nhẹ), thấy có khí thoát ra. Mặt khác, cho X vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho bột Cu vào, thấy có khí Y thoát ra. Biết Y không màu và hóa nâu ngoài không khí. Công thức của X là
A. (NH4)2CO3.
B. NH4NO3.
C. (NH4)2SO4.
D. (NH2)2CO.
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO 4 , Ba ( OH ) 2 , Na 2 CO 3 .
B. FeCl 2 , AgNO 3 , Ba ( OH ) 2 .
C. NaHSO 4 , Ba HCO 3 2 , Fe ( NO 3 ) 3 .
D. FeSO 4 , Ba ( OH ) 2 , NH 4 2 CO 3
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3