Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức z1=1-2i, z2=-1+i và z3=3+4i. Điểm G trọng tâm tam giác ABC là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A.z=1-i.
B.z=3+3i.
C.z=1+2i.
D.z=1+i
Trong mặt phẳng Oxy gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1=-3i,z2=2-2i,z3=-5-i. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức
A. z=-1-i
B.z=-1-2i
C.z=1-2i
D.z=2-i
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 1 + i , z 2 = 1 + 2 i , z 3 = 2 - i , z 4 = - 3 i Gọi S diện tích tứ giác .ABCD Tính S
A. S = 17 2
B. S = 19 2
C. S = 23 2
D. S = 20 2
Cho các số phức z 1 = 1 ; z 2 = 2 + 2 i ; z 3 = - 1 + 3 i được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là M,N,P, các điểm này lần lượt là trung điểm của ba cạnh tam giác EFH. Tọa độ trọng tâm G của tam giác EFH là:
A. (2;3)
B. (3;2)
C. 2 3 ; 2 3
D. 2 3 ; 5 3
Cho A; B; C tương ứng là các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z1 = 1 + 2i; z2 = -2 + 5i ; z3 = 2 + 4i . Số phức z biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. -1 + 7i.
B. 5 + i.
C. 1 + 5i.
D. 3 + 5i.
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i , z 2 = 2 - 2 i , z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - 4 z + 13 = 0 và A; B lần lượt là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z 1 ; z 2 , trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Diện tích tam giác OAB bằng
A. 13
B. 12
C. 13 2
D. 6
Cho A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn các số phức z 1 = − 4 i 1 − i ; z 2 = ( 1 + i ) ( 1 + 2 i ) ; z 3 = 2 + 6 i 3 − i . Biết A, B, C tạo thành một tam giác, diện tích của tam giác đó là:
A. 10
B. 5
C. 5 2
D. 10 2
Biết rằng ba điểm A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn hình học của số phức z1=1-2i, z2=3+i, z3=-2-2i. Tìm tọa độ đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD.
A. D(-6;-5)
B.D(-6;-3)
C.(-4;-3)
D.D(-4;-5)