Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và (1+i)z.
Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và i + 1 z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
d 1 : x - 1 3 = y + 2 - 1 = z + 1 2 ; d 2 : x = 3 t y = 4 - t z = 2 + 2 t
và mặt phẳng Oxz cắt d 1 , d 2 lần lượt tại các điểm A, B.
Diện tích S của tam giác OAB bằng
A. S = 5
B. S = 3
C. S = 6
D. S = 10
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 - 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' ¯ = 1 - i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM′.
Gọi điểm A,B lần lượt biểu diễn các số phức z và z ' = 1 + i 2 z ; (z khác 0) trên mặt phẳng tọa độ (A,B,C và A',B',C' đều không thẳng hàng). Với O là gốc tọa độ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tam giác OAB đều
B. Tam giác OAB vuông cân tại O
C. Tam giác OAB vuông cân tại B
D. Tam giác OAB vuông cân tại A
Cho z 1 , z 2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z - 5 – 3i| = 5, đồng thời z 1 - z 2 = 0 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z 1 + z 2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
Gọi z 1 , z 2 , z 3 , z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 - z 2 - 8 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ z gọi A , B , C , D lần lượt là bốn điểm biểu diễn bốn nghiệm z 1 , z 2 , z 3 , z 4 đó. Tính giá trị của P = OA + OB + OC + OD, trong đó O là gốc tọa độ.
A. P = 4
B. P = 2 + 2
C. P = 2 2
D. P = 4 + 2 2
Cho số phức z=2+5i Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là: