Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học a. Nacl , CaBr2,Na2S,NaOH b .CaCL2, K2SO3, NaI, K2SO4 c.Bacl2, K2SO4,K2S,NaBr
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch không màu sau: Na2CO3, NaCl, HCl, BaCl2, H2SO4.
Cho các dung dịch sau: Na2CO3 , KMnO4 , NaOH, Ba(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7:
Nhận biết các lọ không nhãn có chứa các dung dịch sau: NaNO3, NaOH, NaCl, H2SO4 bằng phương pháp hoá học.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau NaNO3 H2SO4, NaOH, BA(OH)2, K2SO3, NaNO3
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Bài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, Na2S, NaHCO3, Cu(NO3)2. NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3.