Đáp án C
Các phương trình hóa học:
N a 2 C O 3 + 2 H C l → 2 N a C l + C O 2 ↑ + H 2 O 2 K M n O 4 + 16 H C l → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 ↑ + 2 K C l + 8 H 2 O N a O H + H C l → N a C l + H 2 O B a N O 3 2 + H C l → k h ô n g x ả y r a
Đáp án C
Các phương trình hóa học:
N a 2 C O 3 + 2 H C l → 2 N a C l + C O 2 ↑ + H 2 O 2 K M n O 4 + 16 H C l → 2 M n C l 2 + 5 C l 2 ↑ + 2 K C l + 8 H 2 O N a O H + H C l → N a C l + H 2 O B a N O 3 2 + H C l → k h ô n g x ả y r a
Hòa tan 7.6g hỗn hợp nahco3 và na2co3 vào nước thành dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với 300ml dung dịch hcl 0.3M thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch hcl dư trong A cần dùng 10ml dung dịch naoh 3M. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. - Phần 2 cho phản ứng với dung dịch ca(oh)2 dư. Tính khối lượng kết tủa sinh ra
Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
: a/ Ba(OH)2, HNO3, KNO3,HCl.
b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.
c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3
Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch C a O H 2
(b) Cho nước B r 2 vào dung dịch KI
(c) Cho K M n O 4 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(d) Cho N a 2 C O 3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho 8,42 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH, CaCO3, Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 4,68 gam muối khan của natri và m gam muối của canxi. Giá trị của m là:
A. 2,22 gam
B. 4,44 gam
C. 6,66 gam
D. 8,88 gam
cho 3.16g x tác dụng với 100ml dung dịch a chứa cu(no3)2 và agno3 sau phản ứng thu được dung dịch b và 8.12 g chất rắn c gồm 3 kim loại cho chất rắn c tác dụng với dd hcl dư thu được 0/672 lít h2
các thể tích được đo ở dktc các phản ứng xảy ra hoàn toàn tính nồng độ mol của cu(no3)2 và agno3 trong dung dịch A
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
Hoàn thành các PTHH giữa các cặp chất sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng- nếu có)
a)HCl + Al(NO3)3
b) SiO2+ HF
c) NaCl + H2SO4 loãng
d) MgCO3 + HCl
f) Cl2 + KOH ( dung dịch)
g) Cl2 + Ba(OH)2 ( dung dịch)
h) KMnO4 + HCl
i) SiO2+ HCl
k) Fe3O4+ HCl
l) FeCl2 + Cl2.
n) FeCl2 + H2SO4 loãng
m) MnO2 + HCl.
x) KHCO3 + HCl
y) Fe + Br2 z) HBr + MnO2