Chọn B.
HBr thể hiện tính khử khi tác dụng với KMnO4; MnO2; Cl2.
Chọn B.
HBr thể hiện tính khử khi tác dụng với KMnO4; MnO2; Cl2.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH ,Cu, Fe(NO3)2, KMnO4 , BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8.
B. 7
C. 5
D. 6
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Hòa tan hoàn toàn FeO trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: Cl2, Cu, Ag, AgNO3, NaNO3, HNO3, KMnO4, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Hòa tan hoàn toàn F e 3 O 4 trong dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: N a O H , C u , F e N O 3 2 , K M n O 4 , B a C l 2 , C l 2 v à A l
số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất: (1) dung dịch KOH; (2) H2/xúc tác Ni, t°; (3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng; (4) dung dịch Br2; (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng; (6) Na. Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A.H2S
B.Fe
C.O2
D. F2