Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học trên là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazo
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hơp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
(e) Khi phản ứng với Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III)
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (b) và (e)
B. (a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB (ZCr = 24).
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) luôn đóng vai trò là chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (b) và (e).
B. (a), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (b), (c) và (e).
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (c) và (e).
B. (b), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (a), (b) và (e).
Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brôm khó hơn benzen.
(3) Thủy ph}n vinylfomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tr|ng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinyl fomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Cho các phát biểu về crom sau:
(1) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB;
(2) Các oxit của crom đều là oxit bazơ;
(3) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6;
(4) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa;
(5) Khi phản ứng với khí Cl2, crom tạo ra hợp chất crom(III);
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3
C. 1.
D. 4