a: x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_2}{-5}=\dfrac{-3}{6}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(x_2=\dfrac{5}{2}\)
b: x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{-1}=\dfrac{y_1}{2}\)
mà \(3x_1+2y_1=10\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{-1}=\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot\left(-1\right)+2\cdot2}=\dfrac{10}{4-3}=10\)
=>\(x_1=10\cdot\left(-1\right)=-10;y_1=10\cdot2=20\)
c: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{4}=\dfrac{y_1}{16}\)
=>\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}\)
mà \(3x_1+2y_1=22\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot1+2\cdot4}=\dfrac{22}{11}=2\)
=>\(x_1=2\cdot1=2;y_1=2\cdot4=8\)