a: góc RQP+góc QPA
=1/2*(sđ cung RP+sđ cung QA)
=1/2*(1/2*sđ cung CA+1/2sđcung AB+1/2sđcungBC)
=1/4*360=90 độ
=>AP vuông góc QR
b: góc CIP=1/2(sđ cung CP+sđ cung AR)
=1/2(sđ cung BP+sđcung RB)
=1/2*sd cung PR
=góc ICP
=>ΔCPI cân tại P
a: góc RQP+góc QPA
=1/2*(sđ cung RP+sđ cung QA)
=1/2*(1/2*sđ cung CA+1/2sđcung AB+1/2sđcungBC)
=1/4*360=90 độ
=>AP vuông góc QR
b: góc CIP=1/2(sđ cung CP+sđ cung AR)
=1/2(sđ cung BP+sđcung RB)
=1/2*sd cung PR
=góc ICP
=>ΔCPI cân tại P
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P,Q,R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C.
a) Chứng minh AP ⊥ QR.
b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P,Q,R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C.
AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P,Q,R theo thứ tự là các điểm chính giữa các cung bị chắn BC,CA,AB bởi các góc A,B,C. Có: AP⊥QR. Vẽ AP cắt CR tại I, ta được tam giác CPI là tam giác cân. Cho điểm A di chuyển trên cung lớn BC, hỏi I di chuyển trên đường nào?
Cho tam giác ABC nội tiếp (o), gọi M,N,P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, AC, BC. Các giao điểm MN với AB, AC tương ứng là E,F
a, Chứng minh tam giác AEF cân
b, Chứng minh AP vuông góc EF
c, Gọi CM cắt BN tại I, c/m IAM,IAN cân và tứ giác AEIF là hình thoi
d, H là giao điểm của PM và AB, K là giao điểm của PN và AC. Chưng minh HK//BC
Cho tam giác ABC nội tiếp (o), gọi M,N,P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, AC, BC. Các giao điểm MN với AB, AC tương ứng là E,F
a, Chứng minh tam giác AEF cân
b, Chứng minh AP vuông góc EF
c, Gọi CM cắt BN tại I, c/m IAM,IAN cân và tứ giác AEIF là hình thoi
d, H là giao điểm của PM và AB, K là giao điểm của PN và AC. Chưng minh HK//BC
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P,Q,R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC, CA, AB bởi các góc A, B, C.
Chứng minh AP ⊥ QR.
Bài 1: cho đường tròn (O;R) có dấy BC cố định. Một điểm A di động trên cung lớn BC. Gọi I là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác ABC. Các tia AI,BI,CI cắt (O) lần lượt tại điểm thứ hai D,E,F. DE,DF cắt AB,AC theo thứ tự tại M,N. Chứng minh 3 điểm M,I,N thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C với (O) cắt nhau tại M, đường thẳng AM cắt (O) tại N. Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng vuông góc với NC tại C với (O) và BN. AP cắt BC tại E. MO cắt PQ ở D. Chứng minh:
1) tứ giác AMBD nội tiếp
2) Ba điểm M,Q,E thẳng hàng
cho tam giác abc nội tiếp đường tròn (o) tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại T. Các điểm M, N lần lượt thuộc các tia BT, CT sao cho BM=CN=BC. Đường thẳng MN cắt CA, AB lần lượt tại E, F. Gọi BM cắt CF tại Q và CN cắt BE tại P. Chứng minh rằng AP=AQ
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) (AB < CD). Gọi P là điểm chính giữa của cung nhỏ AB; DP cắt AB tại E và cắt CB tại K; CP cắt AB tại F và cắt DA tại I.
a. Chứng minh: Tứ giác CKID nội tiếp được và IK // AB.
b. Chứng minh: AP2 = PE . PD = PF . PC
c. Chứng minh: AP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AED.
d. Gọi R1, R2 là các bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác AED và BED. chứng minh R1+R2=