Cho tam giác ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trên tia đối của tia FC lấy điểm H sao cho F là trung điểm của CH. Các đường thẳng DE và AH cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: a) BDIA là hình bình hành và BDIH là hình thang cân b) F là trọng tâm của tam giác HDE
Cho ∆ABC có BC=8cm, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của MN với BD,CE lần lượt là I, K.
a) Tính độ dài MN
b) Chứng min MI=IK=KN.
Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của AB lấy điểm E, trên tia đối của AC lấy điểm D, sao cho AE=AD. Chứng minh D và E đổi xứng với nhau qua đường thẳng AM
Bài 1 :
Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.
a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC
b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.
c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.
Ch/m : BI = CN.
BÀI 2 :
Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC
a) Chứng minh BE = DC
b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.
c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.
Bài 3
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
BÀI 4
Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.
b) Chứng minh AB//HD.
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.
d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .
Bài 5 :
Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0 .
Tính \widehat{B} và \widehat{C}
Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
Bài 6 :
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.
Chứng minh : DB = EC.
Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
Chứng minh rằng : DE // BC.
Bài 7
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.
Chứng minh : CD // EB.
Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.
Bài 8 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :
Tam giác ACE đều.
A, E, F thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 2AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Vẽ CF vuông góc với tia DE tại F.
1) Chứng minh ADFC là hình vuông
2) Trên tia đối của tia CA lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi H là giao điểm của BC và DM. Tính số
đo góc CHM.
Bài 5: Cho ABC cân tại A. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AC.
a)Chứng minh tứ giác BEFC là hình thang cân.
b)Trên tia đối của tia EF, lấy điểm M sao cho E là trung điểm của MF. Chứng minh tứ giác BMFC là
hình bình hành.
Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.
a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.
b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.
Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.
a/ Tính các góc BAD và DAC.
b/ chứng minh ABCD là hình thang cân.
c/ gọi E là trung điểm BC. Chứng minh ADEB là hình thoi.
d/ cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED.
Bài 3: cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG.
a/ chứng minh MNDE là hình bình hành.
b/ điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành MNDE là hình chữ nhật, hình thoi.
c/ chứng minh DE + MN = BC.
~~~~~~~~~~~GIÚP MK VS CÁC BẠN LÀM BÀI NÀO CŨNG ĐƯỢC~~~~~~~~~~~~~~~~~
cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của của AB lấy D và trên tia đối của AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi F, G, H, I lần lượt là trung điểm của CD, AE, AB, AC.
a. Chứng minh BECD là hình thang cân và BGID là hình thang
b. Chứng minh tam giác FGH đều
Cho ΔABC cân tại A. Hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G
a) chứng minh: tứ giác BCMN là hình thang cân
ΔBCN = ΔCBM
b) gọi I và P lần lượt là giao điểm của AG với MN và BC . Chứng minh rằng I và P lần lượt là trung điểm của MN và BC
c) trên tia đối của tia MGMG lấy điểm D sao cho MD = MG
trên tia đối của tia NG lấy điểm E sao cho NE = NG
chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC)có I là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I, E là điểm đối xứng của A qua BC.
a) chứng minh: tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b) chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân
c) trên tia đối của tia BA, lấy điểm F sao cho BF=AB. Chứng minh ba điểm D,E,F thẳng hàng.
d) giả sử góc ABC = 60 độ. chứng minh BD,AE,FI đồng quy