a)Xét \(\Delta AGB\) và \(\Delta AGC\) có:
AB=AC
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)
AG chung
=> \(\Delta AGB\) = \(\Delta AGC\)(c-g-c)
b)Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên
AD vừa là phân giác vừa là đường cao
=> \(AD\perp BC\)
mà \(CE\perp BC\)
=> AD // CE
=> \(\widehat{GAM}=\widehat{ECM}\)
Xét \(\Delta AGM\) và \(\Delta CEM\) có:
\(\widehat{GAM}=\widehat{ECM}\)
AM=MC
\(\widehat{AMG}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta AGM\) = \(\Delta CEM\)(g-c-g)
c)Có: \(\Delta AGM\) = \(\Delta CEM\)
=> GM=ME
=>GE=2GM(1)
Có: BM là đường trung tuyến
AD là đường trung tuyến (\(\Delta ABC\) cân tại A)
mà BM giao AD tại G
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3};\dfrac{GM}{BM}=\dfrac{1}{3}\)
=> BG=2GM(2)
Từ (1)(2)=> BG=GE
=> G là trung điểm của BE
1: Xét ΔABG và ΔACG có
AB=AC
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)
AG chung
Do đó: ΔABG=ΔACG
2: Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD là đường cao
=>AD//CE
Xét ΔAMG và ΔCME có
\(\widehat{AMG}=\widehat{CME}\)
MA=MC
\(\widehat{MAG}=\widehat{MCE}\)
Do đó; ΔAMG=ΔCME
3: Ta có: ΔAMG=ΔCME
nên MG=ME
=>GE=2GM
mà BG=2GM
nên GE=BG
hay G là trung điểm của BE