Ta có: nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 (mol)
nH3PO4 = 0,1.0,7 = 0,07 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,24}{0,07}>3\)
→ Pư tạo muối Na3PO4, NaOH dư.
Vậy: X gồm Na3PO4, NaOH dư.
Ta có: nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 (mol)
nH3PO4 = 0,1.0,7 = 0,07 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,24}{0,07}>3\)
→ Pư tạo muối Na3PO4, NaOH dư.
Vậy: X gồm Na3PO4, NaOH dư.
Cho 16,4 gam hh X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau pư hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được 31,1 gam hh chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 và C3H4O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 720 ml dd NaOH 1,15M, thu được dd Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 18,48 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,64 gam một chất khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 40,8.
B. 41,4.
C. 27.
D. 48,6.
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X t/d hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hh chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH
C. HCOOH.
D. C3H7COOH.
Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. K3PO4 và KOH
B. KH2PO4 và K3PO4
C. KH2PO4 và H3PO4
D. KH2PO4 và K3HPO4
Trộn 100 ml dd NaOH 1M với 100 ml dd Na2SO4 1M thu được dung dịch X .Tính nồng độ mol /lít các ion natri trong dd X
Hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn chức X và Y được chia thành 2 phần bằng nhau
- phần 1: Đun nóng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì tạo 10,8 gam Ag.
- phần 2: Oxi hóa tạo thành 2 axit tương ứng, sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250 ml dd NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O.
Công thức phân tử của 2 anđehit là
A. HCHO và C2H5CHO
B. HCHO và C2H3CHO
C. HCHO và CH3CHO
D. CH3CHO và C2H5CHO
Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ n RCO 3 : n MgCO 3 = 3 : 2 . Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là
A. 27,85g và Ba
B. 26,95g và Ca
C. 27,85g và Ca.
D. 26,95g và Ba
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 dktc vào 100ml dd gồm NaOH 1M và KOH 2M ,thu được dd X .cô cạn dd X thu được m gam muối khan .giá trị m là?
Cho 12g NaOH trong dd 100ml dd H2SO4 1M vừa đủ thu dd A. Tính khối lượng chất rắn khan thu được sau khi cô cạn dung dịch A?
Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)2 0,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion của dung dịch A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A