Cho đường tròn (O, 15 cm) và đường tròn (O', 20 cm) cắt nhau tại M và N. Biết MN = 24 cm. O và O' nằm khác phía so với MN
b) Tính độ dài đoạn OO'
Cho 2 đường tròn (o, 5 cm) và (o, 4 cm) tiếp xúc ngoài tại a. Gọi DE là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn, D thuộc (O), E thuộc(O'). Đường thẳng vuông góc với OO' cắt DE tại I.
Tính độ dài DAE
Tính độ dài O'I
Tính độ dài IM( M là trung điểm của OO')
Giải nhanh giúp em tý.
Cho hai đường tròn ( O ) và ( O' ) tiếp xúc ngoài ở A . Tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn , tiếp xúc với ( O ) ở M , tiếp xúc với đường tròn ( O' ) ở N . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với OO' cắt MN ở I .
a) CM : tam giác AMN vuông
b) Tam giác IOO' là tam giác gì ? Vì sao
c) CMR : đường thẳng MN tiếp xúc với đường tròn đường kính OO'
d) Cho biết OA = 8cm , OA' = 4,5 cm . TÍnh độ dài MN .
cho 2 đường tròn (O,20cm) và (O,15) cắt nhau tại Avà B .Biết AB=24CM và O,O* nằm 2 phía so vs dây AB .Vẽ đường kính AC của đường trodn tâm O và đường kính AD của đường tròn tâm O*
CM 3điểm C,B,D thăng hàng
Tính độ dài OO'
Gọi EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn O và O' .CM đường thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) ở ngoài nhau. Gọi MN là tiếp tuyến chung ngoài, EF là tiếp tuyến chung trong (M và E thuộc (O), N và F thuộc (O')). Tính bán kính của đường tròn (O) và (O') trong các trường họp sau:
a, OO' = 10 cm, MN = 8cm và EF = 6 cm
b, OO' = 13 cm, MN = 12 cm và EF = 5 cm
Cho hai đường tròn (O; 6 cm) và (O'; 2 cm) nằm ngoài nhau. Gọi AB là tiếp tuyến chung ngoài, CD là tiếp tuyến chung trong CD của hai đường tròn (A và C thuộc (O); B và D thuộc (O’)). Biết AB = 2CD, tính độ dài đoạn nối tâm OO'
Cho đường tròn tâm O' bán kính 4.5 cm; đường tròn tâm O bán kính 6cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A và B ( O và O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi I là trung điểm của OO'. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với IA cắt đường tròn tâm O và đường tròn tâm O' lần lượt tại C và D
a) CM AC = AD b) Cho góc OAO' = 90 độ. Tính OO' và AB
Cho đường tròn (O) bán kính OA-R, dây MN vuông góc với OA tại trung điểm I của OA. Hai tiếp tuyến với đường tròn tại m và N cắt nhau tại B.
b/ CM: IO.NB=IM.NO
c/ Tính độ dài BM teo R. Tính diện tích tứ giác OMNB theo R.
d/ Kẻ đường kính NC của (O), E là giao điểm của MN và CB. CM : CM\(\sqrt{EN}\)=NC\(\sqrt{EM}\)
Cho 2 đường tròn (O) và (O') giao nhau ở A và B ( O và O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB ). Một cát tuyển kẻ qua A cắt đường tròn (O) ở C, cắt đường tròn (O') ở D. Kẻ OM vuông góc CD và O'N vuông góc CD.
a) CM MN=1/2 CD
b) Gọi I là trung điểm của MN. CMR đường thẳng kẻ qua I vuông góc với CD luôn luôn đi qua một điểm cố định khi cát tuyến CAD thay đổi
c) Qua A kẻ cát tuyến // với đường nối tâm OO' cắt đường tròn (O) ở P, cắt đường tròn (O') ở Q. So sánh độ dài các đoạn CD và PQ