n(Zn)=0.3 mol
Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
0.3 0.3
V(H2)=0.3*22.4=6.72 lít
b.n(Fe2O3)=0.12 mol
3H2 + Fe2O3 -->2Fe + 3H2O
0.12 0.24
m(Fe)=0.24*56=13.44 gam
n(Zn)=0.3 mol
Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
0.3 0.3
V(H2)=0.3*22.4=6.72 lít
b.n(Fe2O3)=0.12 mol
3H2 + Fe2O3 -->2Fe + 3H2O
0.12 0.24
m(Fe)=0.24*56=13.44 gam
Dùng khí H2 để khử hoàn toàn a gam oxit sắt. Sản phẩm hơi tạo ra cho qua 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. FeO2
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
A. 4,48 lít.
B. 8,19 lít.
C. 7,33 lít
D. 6,23 lít
Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Không xác định được.
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 67,2 lít
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lit
B. 2,24 lit
C. 4,48 lit
D. 67,2 lit
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 67,2 lít.
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 67,2 lít.
Cho kim loại Na tác dụng với nước thu được 3,36 lít H2(đktc)
A)tính khối lượng Na đã phản ứng và khối lượng sản phẩm tạo thành
B)nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím có đổi màu không?
C)với thể tích khí trên có thể khử được bao nhiêu g sắt (III) oxit
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.