a. PTPƯ : 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
+ nH2 = 0,15 mol
+ nNa = 2 nH2 =0,3 mol
=> mNa =n.M= 6,9 g
+ nNaOH = nNa = 0,3 mol
=> mNaOH = n. M= 0,3 . 40= 12 gam
b. Quỳ tím hóa xanh
a. PTPƯ : 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
+ nH2 = 0,15 mol
+ nNa = 2 nH2 =0,3 mol
=> mNa =n.M= 6,9 g
+ nNaOH = nNa = 0,3 mol
=> mNaOH = n. M= 0,3 . 40= 12 gam
b. Quỳ tím hóa xanh
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Nung nóng 3,6 gam kim loại Mg trong một bình kín có thể tích 1,12 lít chứa đầy không khí sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thì thấy V lít khí thoát ra (khí này không làm đổi màu quỳ tím ẩm), (biết không khí có chứa 80% nitơ và 20% oxi về thể tích, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Tính m và V?
A. 3,92 và 2,912
B. 5,04 và 2,016
C. 3,92 và 2,016
D. 5,04 và 0,224
Nung m gam hỗn hợp (Al, FexOy) trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Chia X làm 2 phần:
➢ Phần 1: Có khối lượng bằng 40,2 gam. Cho phần 1 tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).
➢ Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và còn lại 5,6 gam chất rắn không tan. Công thức oxit và giá trị của m là:
A. Fe3O4 và 26,90 gam
B. Fe2O3 và 28,80 gam
C. Fe2O3 và 26,86 gam
D. Fe2O3 và 53,6 gam
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít
B. 0,336 lít
C. 0,448 lít
D. 0,672 lít
Cho 6,3g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 đktc
a) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên khử đủ 17,4g Oxit của kim loại m.Xác định CTHH của oxit kim loại M
Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Không xác định được.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Dùng khí H2 để khử hoàn toàn a gam oxit sắt. Sản phẩm hơi tạo ra cho qua 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. FeO2
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit kim loại trong khí trơ, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (loãng, dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Z, chất không tan T và 1,68 lít khí H 2 (đktc). Cho dung dịch HCl dư vào Z, thấy có 0,42 mol HCl phản ứng. Hòa tan hết T vào dung dịch H 2 S O 4 , thu được 24 gam muối sunfat và 3,36 lít khí S O 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H 2 S O 4 ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng số các nguyên tử trong công thức oxit kim loại ban đầu là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7