Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
A. H 2 SO 4 B. H 2 S
C. SO 2 D. SO 3
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Cl2 , O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (2) SO2 (k) (3) H2S (k) (4) H2SO4 (dd) |
(a). Hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh (b). Hợp chất chỉ có tính khử. (c). Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. (d). Hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử |
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A. (1)-d, (2)-a, (3)-b, (4)-c.
B. (1)-c, (2)-a, (3)-b, (4)-d.
C. (1)-c, (2)-b, (3)-a, (4)-c.
D. (1)-c, (2)-d, (3)-b, (4)-a
Chất nào dưới đây mà nguyên tử S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H 2 S
B. N a 2 S O 4
C. S O 2
D. H 2 S O 4
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Nguyên tố Floruine có thể có những số oxi hóa là -1 và 0 . Vậy phân tử F2 thể hiện tính chất nào sau đây ?
A: Tính oxi hóa
B: Tính khử
C: Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D: Cho proton
Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là
A. chất oxi hóa.
|
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
|
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
|
D. chất khử. |
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. SO2 có tính oxi hóa mạnh B. SO2 có tính khử mạnh
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. SO2 không thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử
S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?