F trong phân tử F2 có số oxi hóa là 0, có khả năng nhận 1 e để chuyển sang trạng thái oxi hóa -1 → tính oxi hóa.
Đáp án: A
F trong phân tử F2 có số oxi hóa là 0, có khả năng nhận 1 e để chuyển sang trạng thái oxi hóa -1 → tính oxi hóa.
Đáp án: A
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. SO2 có tính oxi hóa mạnh B. SO2 có tính khử mạnh
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. SO2 không thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Cho dãy các chất: HCl, S O 2 , F 2 , F e 2 + , Al, C l 2 . Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)
A. Ở điều kiện thường là chất khí
B. Có tính oxi hóa mạnh
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Tác dụng mạnh với nước
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2,I2):
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Chất nào dưới đây mà nguyên tử S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H 2 S
B. N a 2 S O 4
C. S O 2
D. H 2 S O 4
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Cl2 , O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.