S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
A. S + O 2 → t o SO 2
B. S + 6 HNO 3 đ → H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
C. S + Mg → MgS
D. 3 S + 6 NaOH nóng chảy → 2 Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3 H 2 O
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
A. 4 S + 6 NaOH ( đặc ) → t o 2 Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3 H 2 O
B. S + 3 F 2 → t o SF 6
C. S + 6 HNO 3 ( đặc ) → t o H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
D. S + 2 Na → t o Na 2 S
Cho các phản ứng hóa học sau:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH → t ° 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S + 6HNO3 đặc → t ° H2SO4 + 6NO2 + 4H2O
D. S + 3F2 → t ° SF6
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là
A. chất oxi hóa.
|
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
|
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
|
D. chất khử. |
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4 S + 6 N a O H → 2 N a 2 S + N a 2 S 2 O 3 + 3 H 2 O
B. S + 2Na → Na2S
C. S + 6 H N O 3 đ ặ c → H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 4 H 2 O
D. S + 3F2 → SF6
Brom đóng vai trò gì trong phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. CaO + H2O → Ca(OH)2
B. 2NO2N → 2O4
C. 2NO2 +4Zn → N2 +4ZnO
D. 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O → 4Fe(OH)3