-có nghĩa là khách ở nơi nào đến
-thái độ của tác giả: bỡ ngỡ, bất ngờ, cảm thấy mình như là khách giữa quê hường của mình
-có nghĩa là khách ở nơi nào đến
-thái độ của tác giả: bỡ ngỡ, bất ngờ, cảm thấy mình như là khách giữa quê hường của mình
Câu thơ: “Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?” nằm trong bài thơ nào của ai? Có nghĩa là gì? Nói lên điều gì? Và tác giả có thái độ như thế nào trước câu nói trên.
giúp mình với
Trong bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà"
a/ 2 câu đầu nói lên điều gì?
b/ 2 câu cuối nói lên điều gì?
c/ Tác giả của bài thơ? Thể thơ?
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thề hiện tâm trạng của nhà thơ?
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Câu thơ thứ tám bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?
Câu2:“Nguyệt chính viên”có nghĩa là gì? Em đã gặp yếu tố“nguyệt” trong bài thơ nào?Câu3:Xác định biện pháp nghệ thuật và hiệu quả của nó được tác giả sử dụng ở câu thơ thứ 2 của bài thơ. So sánh câu thơ ấy với bản dịch thơ của XuânThủy.
trong bài Rằm tháng giêng nha
ĐỀ 1. Cho câu thơ: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu 1: Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ? Chép lại phần dịch thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?
Câu 3: Em hiểu “ Nam đế, thiên thư” là gì? Tác giả sử dụng từ “Nam đế” nhằm thể hiện điều gì?
Câu 4: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố : cư (ở) và quốc (nước) ?
Câu 5: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về quan điểm sau: ”Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam”. (Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay).
Bài "Sông núi nước Nam" viết theo thể loại nào? Dùng phương thức biểu đạt nào? Giọng điệu 2 câu thơ đầu như thế nào? Ý thức dân tộc được thể hiện qua câu 1 là gì? Câu 2 tác giả khẳng định rõ điều gì?