Lời giải:
Câu không sử dụng phép nhân hóa là :
Chợ đông hoa trái bộn bề.
Lời giải:
Câu không sử dụng phép nhân hóa là :
Chợ đông hoa trái bộn bề.
Con điền tr hay ch vào những chỗ trống sau:
Rùa con đi ... đầu xuân
Mới đến cổng ...ợ bước ...ân sang hè
...ợ đông hoa ...ái bộn bề
Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo.
Cậu hỏi : một bà đi chợ gặp một con ngựa và một con rùa .Hỏi sao bà lại quay về ?
Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?
A. Anh chim chích nhảy nhót trên lưng trâu
B. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt
C. Sau cơn mưa, đường làng như được lau chùi sạch sẽ
Câu thơ nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?
A.Nghe trăng thở đồng vào tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
B. Có cô rong xanh
Đẹp như tơ nhuộm
C. Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy:
Phải giữ sạch đôi tay,
Gạch một gạch (-) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ai ( con gì , cái gì )”. Gạch hai gạch (=) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ thế nào”
a, Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b, Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa ?
A. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực
B. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều
C. Bác Ếch lặn lội trong cơn mưa để chăm non từng cụm lúa
Câu thơ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa ?
A.Ơi anh bộ đội
Cháu của Bác Hồ
B.Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
C. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời các câu hỏi sau:
a) Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
b) Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay hạt giống ?
c) Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
Bài 2: Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời câu hỏi:
1. Câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Nhà khoa học Lương Định Của đã lai tạo cho nước ta được rất nhiều giống lúa mới.
Năm ấy, mùa đông vô cùng giá rét. Một người bạn nước ngoài của ông gửi về cho ông mười hạt thóc quý. Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét. Ông liền chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
...................................................................................
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
................................................................................................
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xin mọi người hãy trả lời câu hỏi này. Tạm biệt mọi người!!!