Lời giải:
Câu không sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Sau cơn mưa, đường làng như được lau chùi sạch sẽ.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Lời giải:
Câu không sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Sau cơn mưa, đường làng như được lau chùi sạch sẽ.
Đâu là từ ngữ dùng để nhân hóa trong câu sau:
Những hạt mưa rơi mà như nhảy nhót.
Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi "Ai ( Cái gì, con gì ) ? "
A. Năm nay , cây bưởi nhà em troor rất nhiều hoa
b. Học kì 2 này , lớp 2A học tập rất tiến bộ
C. Con mèo đuổi theo con chuột .
d Cây bút nhảy nhót trước mắt em.
Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận trả lời caau hỏi "Ai ( Cái gì, con gì ?"'
a. Hoa bưởi nỏ vào mùa Xuân
b Những thím chích choè hót líu lo.
c những anh chào mào nhảy nhót , hót ca .
D hương Lan tập theer dục nhịp diệu rất đẹp
Con hãy đọc đoạn thơ sau :
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Những sự vật nào được nhân hóa trong đoạn thơ trên ?
A. Đồng làng, mầm cây
B. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng
C. Mầm cây, hạt mưa, cây đào
D. Đồng làng, hạt mưa, cây đào
II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Hãy ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu dưới đây: Trời sắp mưa, cha nhắc tôi đem theo áo mưa ……………………………………………………………………………
Đọc thầm
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ã mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ổn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lên, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con vể thăm quê mẹ.
Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào ô trống trước ý trà lời đúng :
Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa ?
Chỉ có cây gạo được nhân hóa.
Chỉ có mấy cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.
Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?
A. Rùa con đi chợ đầu xuân
B. Chợ đông hoa trái bộn bề
C. Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo
Câu thơ nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?
A.Nghe trăng thở đồng vào tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
B. Có cô rong xanh
Đẹp như tơ nhuộm
C. Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy:
Phải giữ sạch đôi tay,
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
a. Rơm được miêu tả như thế nào?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
b. Nhân vật tôi và các bạn nhỏ chơi trò gì với rơm?