câu 1:câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,
Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a. Công chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 3: a.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa? b.Viết một đoạn văn tả về một loài hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?
Câu 4: Đọc đoạn văn sau: (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa. a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được.
Câu 5 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a). mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con. b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em. c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, .......................... thì cất tiếng gáy vang.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?
a. Ai, gì, nào, sao, không
b. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
c. A, ối, trời ơi, không,…
Câu nêu ý đúng chọn "Đúng" và câu nêu ý sai chọn "Sai" *
Đúng
Sai
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Câu 1: Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?
Câu 2: Câu nào là câu kể “Ai làm gì”?
a. Công chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 3: Đọc đoạn văn sau:
(1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa.
a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được.
Câu 4 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a)…………………………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.
c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, ....................thì cất tiếng gáy vang.
Câu 5 : Tìm và ghi lại các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau, dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu đó.
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
Câu 2: Đặt câu hỏi:
a. Có từ nghi vấn Ai?
b. Có từ nghi vấn Làm gì ?
c. Có từ nghi vấn Thế nào?
d. Có từ nghi vấn Là gì ?
Từ "không" trong câu nào sau đây là từ nghi vấn?
Địa điểm nào có không gian đẹp?
Sao con đường này không có bóng cây nào nhỉ?
Cậu có đi chơi không?
Sao nơi đây lại bỏ không thế này?
Câu 1: Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?
Câu 6: " Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót". Là kiểu câu kể nào ?
A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ?
âu nào dưới đây không phải là câu kể "Ai thế nào?" ?
Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối.
Thu đến, từng chùm quả vàng tươi trong kẽ lá.
Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
Lá cờ đỏ thắm trong sân trường.