Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,…
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?
a. Ai, gì, nào, sao, không
b. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
c. A, ối, trời ơi, không,…
Câu hỏi nào dưới đây được dùng với mục đích khẳng định?
A. Sao em hư thế nhỉ?
B. Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không?
C. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
D. Mình mượn bạn cái bút này được không?
câu 1:câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,
Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a. Công chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 3: a.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa? b.Viết một đoạn văn tả về một loài hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?
Câu 4: Đọc đoạn văn sau: (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa. a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được.
Câu 5 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a). mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con. b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em. c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, .......................... thì cất tiếng gáy vang.
Những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi?
a.Chị mới về đấy à?
b.Cô có thể cho em hỏi một câu không ạ?
c.Sao cậu giỏi thế?
d.Có ai ở nhà không ạ?
e.Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì?
g.Tại sao các cậu lại cãi nhau?
Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về ý chí, nghị lực của con người: a. Có chí thì nên. b. Có bột mới gột nên hồ. c. Thua keo này, bày keo khác. d. Có công mài sắt có ngày nên kim. e. Thắng không kiêu, bại không nản. g. Có đi mới đến, có học mới hay. Bài 2. Đặt câu với một thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người mà em vừa tìm được ở bài 1. B
Câu 7: Câu nào sau đây không thuộc kiểu câu kể Ai – Thế nào?
a. Mấy anh em tôi không kìm được tiếng xuýt xoa
b. Chú đưa tôi đến bên cây lộc vừng, đi xung quanh rồi lại ra xa ngắm .
c. Rồi chẳng mấy chốc, cây đã buông một rèm hoa tha thướt.
Câu 2
Câu nào sau đây không thuộc kiểu câu “Ai – thế nào”?
Chú đưa tôi đến bên cây lộc vừng, đi xung quanh rồi lại ra xa ngắm.
Mấy anh em tôi không ai kìm được tiếng xuýt xoa
Rồi chẳng mấy chốc, cây đã buông một rèm hoa tha thướt.
Cây lộc vừng vươn mình đón nắng sớm bên ven hồ.