Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc.
B. Muỗi
C. Cá
D. Ruồi, nhặng.
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc
B. Muỗi
C. Cá.
D. Ruồi, nhặng.
Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.
D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
A. Kích thước hiển vi.
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
5. Vật chủ trung gian truyền bệnh của trùng sốt rét, con đường lan truyền của trùng kiết lị.
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :
A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày.
Trong các động vật sau đây động vật nào thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ếch đồng, ếch giun, ễnh ương.
B. Thỏ, mèo, cá voi xanh.
C. Ốc sên, con mực, con sò.
D. Con ong, ruồi, muỗi.
Câu 7: “Phân nhiều” là hình thức sinh sản gặp ở nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây?
A. Trùng roi, trùng giày B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
câu 1: cấu tạo, dinh dưỡng của trùng kiết lị- trùng sốt rét
câu 2: vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi
câu 3: biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét- bệnh kiết lị
Nhóm động vật Nguyên sinh nào làm thức ăn cho cá ?
A.Trùng sốt rét, trùng roi, trùng giày.
B.Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
C.Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.
D.Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng roi.