Câu 5. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn
vị).
A. 43,18cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cm
Câu 6. Các căn bậc hai của 19600 là
A. 9800 B. –9800 C. 140 và - 140 D. 1400 và -
1400
Câu 7. Cho ABC ; ˆA
= 500 ; ˆB
: ˆC
= 2 : 3. Số đo ˆB
và ˆC lần lượt là:
A. 480 ; 820 B. 540 ; 760
C. 520 ; 780 D. 320 ; 880
Câu 8. Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết ˆA
=
ˆN
; ˆC
= ˆM
. Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
A. ABC = MNP B. ABC = NPM
C. BAC = PMN D. CAB = MNP
Câu 9. Góc ngoài của tam giác lớn hơn:
A. mỗi góc trong không kề với nó B. góc trong kề với nó.
C. tổng của hai góc trong không kề với nó D. tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 10: Cho ABC = MNP . Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là:
A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN.
C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP.
Câu 11. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông
góc khi
A. xÔy = 90° B. xÔy là góc nhọn B. xÔy là góc nhọn
C. xÔy là góc tù D. xÔy = 60°
Câu 12. Cho ΔPQR = ΔDEF và PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là
A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm
Câu 13. Cho ΔABC = ΔDEF có ˆB
= 70°, ˆC
= 50°, EF = 3cm. Số đo của góc D và độ dài cạnh
BC là
A. góc D = 50° và BC = 3 cm B. góc D = 60° và BC = 3 cm
C. góc D = 70° và BC = 3 cm D. góc D = 80° và BC = 3 cm