Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60°. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là
A. 11 J
B. 50 J
C. 30 J.
D. 15 J
Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60°. Biết rằng trong thời gian 4 giây vật đi được quãng đường là 6 m. Công suất trung bình của lực F trong thời gian trên bằng
A. 3,75 W
B. 7,5 W
C. 30W
D. 15 W
Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1,2m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 500N. Công của lực F sinh ra để làm dịch chuyển vật trên cung AD là 150 J. Số đo cung AD mà vật đã dịch chuyển bằng
A. 30°.
B. 60°.
C. 45°.
D. 90°
Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực làm với hướng chuyển động một góc α = 30 o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2 . Tính độ lớn của lực F → để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1 , 5 m / s 2 .
a) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m / s 2
Khi lực F → không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α , thì công thực hiện bởi lực được tính theo công thức
Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo F = 20N có phương hợp với phương ngang góc 30 độ. Tính công của lực F và công của trọng lực khi vật dịch chuyển được một đoạn 10 m
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N. Công của lực F sinh ra để làm dịch chuyển vật trên nửa đường tròn AC bằng
A. 600J
B. 500J
C. 300J
D. 100J
Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N. Công của lực F sinh ra để làm dịch chuyển vật trên nửa đường tròn AC bằng
A. 600J
B. 500J
C. 300J
D. 100J
Đường tròn có đường kính A C = 2 R = 1 m . Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N. Công của lực F sinh ra để làm dịch chuyển vật trên nửa đường tròn AC bằng
A. 600J
B. 500J
C. 300J
D. 100J