Câu 30. Ý nào sau đây không phải là cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến ?
A. Sản xuất nông nghiệp.
B. Chăn nuôi.
C. Nghề thủ công.
D. Thương nghiệp.
Câu 30. Ý nào sau đây không phải là cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến ?
A. Sản xuất nông nghiệp.
B. Chăn nuôi.
C. Nghề thủ công.
D. Thương nghiệp.
Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:
A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.
B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?
A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế
Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?
A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống
Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?
A. Tống. B. Đường. C. Nguyên. D. Minh.
Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Lý Thường Kiệt.
C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản.
Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?
A. Bình Than. B. Đông Quan C. Diên Hồng . D. Chương Dương.
Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương
A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.
C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.
Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?
A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống
Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?
A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu
Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?
A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”
C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”
Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?
A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ
Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là
A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt
Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?
A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ
Câu 14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?
A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô
Câu 15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô
Câu 16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?
A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt
Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?
A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị D. Sông Hồng
Câu 18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật D. Quốc triều hình luật
Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?
A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.
C. Sau khi ông lên ngôi. D. Trước và sau khi ông lên ngôi
Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?
A. Hạn điền. B. Hạn nô. C. Quân sự. D. Xã hội.
Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:
A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.
B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?
A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế
Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?
A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống
Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?
A. Tống. B. Đường. C. Nguyên. D. Minh.
Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Lý Thường Kiệt.
C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản.
Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?
A. Bình Than. B. Đông Quan C. Diên Hồng . D. Chương Dương.
Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương
A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.
C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.
Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?
A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống
Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?
A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu
Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?
A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”
C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”
Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?
A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ
Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là
A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt
Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?
A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ
Câu 14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?
A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô
Câu 15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô
Câu 16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?
A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt
Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?
A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị D. Sông Hồng
Câu 18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật D. Quốc triều hình luật
Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?
A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.
C. Sau khi ông lên ngôi. D. Trước và sau khi ông lên ngôi
Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?
A. Hạn điền. B. Hạn nô. C. Quân sự. D. Xã hội.
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về đặc điểm của nền kinh tế phong kiến.
A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày cấy để thu tô thuế.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
2. Dạng điền khuyết.
Hãy chọn các từ hoặc cụm từ cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống thích hợp (châu Á, châu Âu, tư sản, vô sản, vốn)
Các cuộc phát kiến địa lí đã mang về cho các quý tộc và thương nhân ………….. món lợi khổng lồ. Từ đây, quá trình tích lũy …………… và người làm thuê hình thành. Có vốn và nhân công làm thuê, họ mở rộng sản xuất. Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần trở thành giai cấp ………… . Đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp ………..
3. Dạng câu ghép đôi:
Hãy nối tên các tác giả (cột A) với các tác phẩm (cột B) cho đúng.
A | Nối | B |
Tây du kí |
| Thi Nại Am |
Tam quốc diễn nghĩa | Ngô Thừa Ân | |
Hồng lâu mộng | Tào Tuyết Cần | |
Thủy hử | La Quán Trung |
4. Dạng câu có nhiều lựa chọn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng về các giai cấp chính của xã hội phong kiến phương Đông.
a. Địa chủ, nông nô. c. Lãnh chúa, nông nô
b. Quý tộc, địa chủ, nông dân d. Lãnh chúa, nông dân
5. Câu tự luận.
Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?
9. Kinh tế đóng vai trò chủ đạo dưới thời phong kiến là
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế thủ công nghiệp.
C. Kinh tế thương nghiệp.
D. Kinh tế lâm nghiệp.
Câu 8: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước.
B. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
C. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi.
D. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
Trong Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp. xã hội phong kiến, thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là chế độ gì?
Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì. A. Công nghiệp B. Thương nghiệp C. Lâm nghiệp D. Nông nghiệp
Nhìn chung chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là
A.
Trọng nông, ức thương (coi trọng nông nghiệp, hạn chế thương nghiệp).
B.
Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C.
Hạn chế các ngành nghề truyền thống.
D.
Trọng thương, ức nông.