Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì. A. Công nghiệp B. Thương nghiệp C. Lâm nghiệp D. Nông nghiệp
Câu 30. Ý nào sau đây không phải là cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến ?
A. Sản xuất nông nghiệp.
B. Chăn nuôi.
C. Nghề thủ công.
D. Thương nghiệp.
9. Kinh tế đóng vai trò chủ đạo dưới thời phong kiến là
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế thủ công nghiệp.
C. Kinh tế thương nghiệp.
D. Kinh tế lâm nghiệp.
Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:
A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.
B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?
A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế
Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?
A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống
Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?
A. Tống. B. Đường. C. Nguyên. D. Minh.
Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Lý Thường Kiệt.
C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản.
Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?
A. Bình Than. B. Đông Quan C. Diên Hồng . D. Chương Dương.
Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương
A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.
C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.
Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?
A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống
Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?
A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu
Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?
A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”
C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”
Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?
A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ
Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là
A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt
Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?
A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ
Câu 14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?
A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô
Câu 15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô
Câu 16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?
A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt
Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?
A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị D. Sông Hồng
Câu 18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật D. Quốc triều hình luật
Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?
A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.
C. Sau khi ông lên ngôi. D. Trước và sau khi ông lên ngôi
Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?
A. Hạn điền. B. Hạn nô. C. Quân sự. D. Xã hội.
Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là:
A. sản xuất máy móc kết hợp du lịch và một số nghề thủ công.
B. sản xuất công nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
C. sản xuất lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
D. sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Câu 2. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ nào ?
A. Dân chủ B. Cộng hòa C. Quân chủ D. Chuyên chế
Câu 3.Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thời nào ?
A. Tần B. Hán C. Đường D. Tống
Câu 4. Thời phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào đạt đến sự thịnh vượng ?
A. Tống. B. Đường. C. Nguyên. D. Minh.
Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên, đội quân của ai có lá cờ đề 6 chữ “ Phá cường địch báo hoàng ân “ ?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Lý Thường Kiệt.
C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản.
Câu 6. Vua Trần hỏi các vị phụ lão kế đánh giặc trong hội nghị nào ?
A. Bình Than. B. Đông Quan C. Diên Hồng . D. Chương Dương.
Câu 7. Trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, nhà Trần đã thực hiện chủ trương
A. Vườn không nhà trống. B. Cố thủ.
C. Cầu hòa. D. Đầu hàng.
Câu 8. Trong trận Bạch Đằng năm 1288, quân dân nhà Trần đã chiến thắng giặc nào ?
A. Đường B. Mông-Nguyên. B. Nam Hán C. Tống
Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô?
A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Hoa Lư D. Phong Châu
Câu 10. Thời nhà Ngô, ở nước ta đã xảy ra tình trạng gì ?
A. “ Loạn 11 sứ quân” B. “ Loạn 12 sứ quân”
C. “ Loạn 13 sứ quân” D. “ Loạn 14 sứ quân”
Câu 11. Ai được tôn là Vạn Thắng Vương ?
A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ độ
Câu 12. Thời nhà Đinh, quốc hiệu nước ta có tên là
A.Nam Việt B. Việt Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt
Câu 13. Hoa Lư là Kinh đô của triều đại nào ?
A.Nhà Đinh B.Nhà Ngô C. Nhà Trần D. Nhà Hồ
Câu 14. Đại Việt là quốc hiệu đầu tiên của triều đại nào ?
A. Nhà Trần B. Nhà Lý C.Tiền Lê D. Nhà Ngô
Câu 15. Nhà Lý đã đổi tên thành Đại La thành tên
A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Thăng long D. Tây Đô
Câu 16. Ai đưa ra chủ trương tiến công trước để tự vệ ?
A. Lê Hoàn B. Trần Thủ Độ C. Hồ Quý Ly D. Lý Thường Kiệt
Câu 17 . Phòng tuyến Như Nguyệt nằm trên con sông nào ?
A.Sông Cầu B. Sông Thao C. Sông Nhị D. Sông Hồng
Câu 18. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Quốc triều B. Hình thư C. Hình luật D. Quốc triều hình luật
Câu 19: Những cải cách Hồ Qúy Ly thực hiện vào thời điểm nào?
A. Nhà Trần suy yếu tột độ. B. Trước khi ông lên ngôi.
C. Sau khi ông lên ngôi. D. Trước và sau khi ông lên ngôi
Câu 20. Cải cách nào của Hồ Qúy Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, tăng nguồn thu nhập nhà nước ?
A. Hạn điền. B. Hạn nô. C. Quân sự. D. Xã hội.
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
Trong Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp. xã hội phong kiến, thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là chế độ gì?
Nhìn chung chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là
A.
Trọng nông, ức thương (coi trọng nông nghiệp, hạn chế thương nghiệp).
B.
Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C.
Hạn chế các ngành nghề truyền thống.
D.
Trọng thương, ức nông.
hoạt động kinh tế chủ đạo của các quốc gia phong kiến đông nam á là
A.trồng trọt,chăn nuôi
B.công nghiệp,thủ công nghiệp
C.nông nghiệp,thủ công nghiệp
D.nông nghiệp kết hợp buôn bán đường biển